Hướng Dẫn Chăm Sóc Gà Đá Khi Bị Bệnh Nhanh Chóng Phục Hồi

Chăm sóc gà đá khi bị bệnh là việc làm cần thiết sau mỗi trận chiến. Đây là việc làm cần thiết giúp tăng sức chiến đầu và lấy lại phong độ tốt kịp thời cho trận đấu tiếp theo.

Sau các trận chiến, gà đá sẽ không tránh khỏi vết thương, bầm khắp cơ thể, khiến gà rơi vào trạng thái mệt mỏi, kiệt sức. Do vậy, các sư kê cần phải nắm được cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh ở trên để lấy lại phong độ nhanh chóng. Hãy cùng các chuyên gia nhà cái Red88 chia sẻ những bí quyết và thao tác xử lý cho gà sau mỗi trận đấu.

Sự cần thiết chăm sóc gà đá khi bị bệnh

Sau mỗi trận chiến sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của gà. Nguyên nhân là bởi những chấn thương khắp cơ thể khiến chúng dễ bị nhiễm lạnh, rơi vào tình trạng chán ăn, mệt mỏi và khó tiêu…

Trong thời điểm này, các sư kê cần phải đưa ra chế độ chăm sóc riêng biệt cho gà. Nên tạm dừng các bài tập luyện, thay vào đó là điều chỉnh chế độ ăn uống giúp gà dễ tiêu hóa và đảm bảo chất dinh dưỡng tốt nhất để cơ thể phục hồi. Đồng thời tránh được các bệnh truyền nhiễm xâm nhập.

Xem thêm: Đá Gà Thomo Xanh Trích Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Gà Đá Chuẩn

Cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh hiệu quả nhất

Các sư kê cần chú ý về cách chăm sóc gà chọi sau khi đá hiệu quả để hỗ trợ cho gà phục hồi tốt nhất. Dưới đây là các bước mà anh em không thể bỏ qua để việc chăm sóc đạt hiệu quả cao.

Cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh
Cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh

Xử lý gà khi mới thi đấu về

Gà vừa thi đấu về xong, trên cơ thể có nhiều đất, cát, bụi, bẩn, kèm theo màu từ vết thương gây ra. Vết thương, bầm tím, sưng khiến nhiều sư kê lo lắng gà đau mà không dám xử lý.

Tình trạng này khiến cho vết thương càng trở lên nặng hơn, do vậy bạn cần thực hiện các bước dưới đây:

  • Các bạn hãy dùng nước ấm để lau sạch đất cát, bụi bẩn và máu trên khắp cơ thể gà
  • Tiếp theo dùng chiếc lông gà sạch nhúng vào nước lạnh rồi vuốt ngược lông lên.
  • Dùng tay mở miệng gà rồi đẩy lông gà vào sâu cổ họng, lấy đờm và chất bẩn. Có thể thực hiện nhiều lên cho đến khi sạch đờm và hết chất bẩn trong cổ gà rồi thì lau bằng khăn sạch.
  • Mồi cho gà ăn cơm nóng, kết hợp om bóp vào nghệ, nhất là ở vị trí bầm tím giúp gà nhanh chóng hồi phục. Tránh bóp rượu trực tiếp vào vết thương hở sẽ khiến gà bị xót.
Xử lý gà khi mới thi đấu về
Xử lý gà khi mới thi đấu về

Kiểm tra phần chân gà

Gà chọi có thể dùng băng dính quấn cựa đứng sâu khuya. Tuy nhiên nếu dùng thời gian dài sẽ gây ra tình trạng phù nề hoặc vỡ mạch máu. Bởi vậy, sau khi kiểm tra vết thương nặng hay nhẹ thì bạn có thể ngâm chân gà trong nước lạnh từ 20 – 30 phút sẽ giúp làm giảm căng cơ và đỡ phù nề. 

Bên cạnh đó, việc ngâm chân gà trong nước lạnh sẽ giúp giảm triệu chứng bao gồm: cụm bàn chân, lậu đế do chân bị trầy xước gây ra tình trạng nhiễm trùng.

Trường hợp gà bị gió yếu chân sau khi đá thì bạn có thể dùng dầu gió om bóp chân mỗi ngày sẽ giúp gà nhanh chóng khỏi bệnh. Dẫu vậy, để đôi chân gà dẻo dai hơn đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì mà không phải làm một lần là khỏi được.

Kiểm tra sức khỏe cho gà

Chăm sóc gà đá khi bị bệnh là phải kiểm tra sức khỏe gà. Tùy vào mức độ, tình trạng vết thương thì bạn có thể cho uống thêm kháng sinh có tác dụng giảm đau, chống phù nên, tiêu kén.

Cách thực hiện như sau: Lấy một lượng thuốc khoảng bằng viên con nhộng hòa với 3 – 5 cc nước khuấy đều cho tan. Tiếp theo bạn hãy dùng ống bơm trực tiếp cho gà từ 3 – 5 ngày thì ngưng dùng.

Không chỉ vậy, việc tăng cường sức khỏe, sự dẻo dai cho gà thì có thể cho uống thêm Vitamin B1. Dẫu vậy, anh em chú ý dùng đúng liều lượng, tránh uống quá 2 viên sẽ gây tác dụng phụ không mong muốn trên gà.

Chuẩn bị chuồng trại rồi kiểm tra sức khỏe lần hai

Sau khi gà đá về bị bệnh khiến sức khỏe yếu, thì sư kê nhốt riêng gà được nghỉ ngơi. Chuồng trại cần được dọn sạch sẽ, ở nơi kín gió để tránh bị nhiễm lạnh. Trường hợp mùa đông nên dùng bóng đèn hay quạt sưởi giúp gà ấm hơn, còn mùa hẹ thì cho thêm máng nước ở bên cạnh.

Đến ngày thứ 2 thì có thể kiểm tra sức khỏe gà để theo dõi tình hình xem gà đã ổn chưa. Nếu có những biến chứng khác thì phải xử lý kịp thời, còn không có thể tiếp tục lau bằng nước ấm, xoa bóp rượu giúp gà nhanh chóng lành vết thương. Đây được xem là một trong những cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh.

Lưu ý: Sau mỗi trận chiến khiến cho gà dễ bị mắc những triệu chứng như đi ngoài phân xanh, phân trắng, cảm cúm, kém tiêu hóa, khó tiêu hóa thức ăn. Do vậy, anh em cần thường xuyên theo dõi thể trạng gà qua những biểu hiện trên. Từ đó tránh được gà bị ủ bệnh lâu ngày, khó phục hồi.

Cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh với chế độ ăn uống cho gà mới đá về

Chăm sóc gà đá khi bị bệnh quan trọng nhất là ở thực đơn ăn uống cho gà. Sau khi đá về thì các chiến kê rất mệt mỏi, đuối sức. Do vậy bạn tránh cho gà ăn lúa, thóc ngay. Thay vào đó là ăn cơm nóng trộn với cám hoặc B1.

Trường hợp gà yếu quá thì đút cho gà ăn cẩn thận, còn gà đá khuya hồ có nhiều vết thương nặng không ăn được thì có thể cho ăn cháo và bơm trực tiếp cho gà. Khi thực hiện đầy đủ bước chăm sóc gà đá ở trên thì sau khoảng 3 ngày có thể om bóp cho gà khỏe mạnh hơn.

Cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh với chế độ ăn uống cho gà mới đá về
Cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh với chế độ ăn uống cho gà mới đá về

Kết luận

Bài viết trên đây chia sẻ về cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh hi vọng sẽ hữu ích với các sư kê. Qua đó giúp các bạn có thể biết cách chăm gà nhanh chóng phục hồi và mang lại hiệu quả cao. Chúc anh em thành công khi tham gia đá gà red88!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *